K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2017

loading...  loading...  

14 tháng 5 2018

Chọn A.

Phương pháp: Tìm m.

1 tháng 12 2017

Đáp án A

Phương trình hoành độ giao điểm của (C)và Ox là

a: Thay x=3 và y=7 vào (d), ta được:

\(3\left(m-2\right)+3=7\)

=>3m-6+3=7

=>3m-3=7

=>3m=3+7=10

=>\(m=\dfrac{10}{3}\)

b: thay x=4 và y=0 vào (d), ta được:

\(4\left(m-2\right)+3=0\)

=>4m-8+3=0

=>4m-5=0

=>4m=5

=>\(m=\dfrac{5}{4}\)

c: thay x=3 vào y=2x+1, ta được:

\(y=2\cdot3+1=7\)

Thay x=3 và y=7 vào (d), ta được:

\(3\left(m-2\right)+3=7\)

=>3m-6+3=7

=>3m-3=7

=>3m=10

=>\(m=\dfrac{10}{3}\)

27 tháng 10 2018

Đáp án A

Vì đồ thị hàm số cắt trục hoành tại tại điểm có hoành độ là 2 nên điểm A(2; 0) thuộc đồ thị hàm số đã cho.

Thay x = 2; y = 0 ta được: 0 = (m -2).2 + 8

⇔ 0 = 2m - 4 + 8 ⇔ 0 = 2m + 4 ⇔ m = -2

16 tháng 2 2018

Đáp án A

Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và Ox là  x 4 − m x 2 + m = 0     * .

Đặt t = x 2 ≥ 0  khi đó  * ⇔ f t = t 2 − m t + m = 0

Để (*) có 4 nghiệm phân biệt ⇔ f t = 0 có 2 nghiệm dương phân biệt t 1 , t 2  

Khi đó, gọi t 1 , t 2    t 1 < t 2  là hai nghiệm phân biệt của  f t = 0

Suy ra:

x 1 = − t 2 ; x 2 = − t 1 ; x 3 = t 1 ; x 4 = t 2 ⇒ x 1 4 + x 2 4 + x 3 4 + x 4 4 = 2 t 1 2 + t 2 2 = 30  

Mà t 1 + t 2 = m t 1 t 2 = m  

⇒ t 1 2 + t 2 2 = t 1 + t 2 2 − 2 t 1 t 2 = m 2 − 2 m

suy ra  m > 4 m 2 − 2 m = 15 ⇔ m = 5.

Câu 2: 

Thay x=0 và y=-3 vào (d), ta được:

m+2=-3

hay m=-5